Thứ Bảy, 8 tháng 6, 2013

Bệnh trĩ - Trĩ chảy máu - Đi ngoài ra máu và thuốc chữa

Tìm hiểu bệnh trĩThuốc chữa bệnh trĩ
Bệnh trĩ là do sự căng dãn quá mức tại các tĩnh mạch ở trực tràng – hậu môn gây viêm sưng, hoặc xuất huyết. Bệnh trĩ thường xảy ra ở người bị táo bón kinh niên, công việc ít đi lại, phụ nữ mang thai. Người bị bệnh trĩ mới đầu chỉ có cảm giác ngứa rát đôi chút. Lâu dần, sẽ đi ngoài ra máu và đau rát nhiều hơn. Bệnh trĩ ở cấp độ nặng, người bệnh có thể sờ được bên ngoài hậu môn gọi là sa búi trĩ, gây cảm giác vướng víu, khó chịu và dễ làm tổn thương dẫn đến xuất huyết nặng, gây viêm sưng, hay nhiễm trùng búi trĩ.
Khối trĩ thực chất không phải là tổ chức bệnh lý mà là đám rối động tĩnh mạch ở vùng hậu môn. Khối này có thể nằm ở phía trên đường lược (trĩ nội ) hoặc bắt nguồn từ khoang cạnh hậu môn dưới da (trĩ ngoại ). Bệnh nhân bị bệnh trĩ sẽ có những bất thường ở tổ chức này: cương tụ, giãn thành búi, gây đau, chảy máu hoặc sa ra ngoài.
Biểu hiện triệu chứng của Bệnh trĩ
Khi đã thành bệnh, Bệnh trĩ thường biểu hiện rõ nhất qua việc bị chảy máu và nặng hơn là sa búi trĩ.
1.Chảy máu:Chảy máu khi đi cầu có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng nếu nó xuất hiện thường xuyên và xuất hiện kể cả khi bạn không bị táo bón thì rất có thể bạn đã bị Bệnh trĩ.
2. Sa trĩ: Là triệu chứng khi bệnh trĩ đã nặng hơn. Khi bị sa búi trĩ, lúc đầu tự búi trĩ rút lên được, nhưng sau đó phải có sự tác động mới co lên được. Lúc này, bệnh sẽ gây ra sự khó chịu đáng kể cho người bệnh.
3. Các triệu chứng khác: Đôi khi có thể chỉ có càm giác cồm cộm, nhưng cũng có thể bệnh nhân sẽ cảm thấy nhiều triệu chứng gây ra cảm giác vừa đau vừa khó chịu như:
- Tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn
- Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn trong hố ngồi – trực tràng… gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn và thường kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng… Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.
Nguyên nhân của Bệnh trĩ : Những yếu tố sau đây được coi như là những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh:
-Táo bón kinh niên: Những bệnh nhân này mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài.
-Hội chứng lỵ: Những bệnh nhân bị bệnh lỵ mỗi ngày đại tiện nhiều lần và mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ bụng.
-Tăng áp lực ổ bụng: Những bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, những bệnh nhân dãn phế quản, phải ho nhiều, những người làm lao động nặng như khuân vác... làm tăng áp lực trong ổ bụng, dễ dàng cho bệnh trĩ xuất hiện.
-Tư thế đứng: khi nghiên cứu áp lực tĩnh mạch trĩ, người ta ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75cm H2O ở tư thế đứng. Vì vậy, tỉ lệ mắc bệnh trĩ ở người phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại như thư ký bàn giấy, nhân viên bán hàng, thợ may ...
- U bướu hậu môn trực tràng và vùng chung quanh: như ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều tháng… khi to có thể chèn ép và cản trở đường về tĩnh mạch hồi lưu làm cho các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành Bệnh trĩ. Trong những trường hợp này, trĩ được tạo nên do những nguyên nhân cụ thể, rõ ràng nên được gọi là trĩ triệu chứng, khi điều trị ta phải điều trị nguyên nhân chứ không trị như Bệnh trĩ.
Trĩ nội: được chia làm 4 độ
Độ 1: đi cầu ra máu nhưng chưa loài ra
Độ 2: đi cầu ra máu, loài ra thụt vào
Độ 3: đi cầu ra máu, phải nắn hoặc ấn mới thụt vào
Độ 4: không đi cầu vẫn loài ra, không thụt vào được
Trĩ ngoại: phía ngoài vành hậu môn tự phồng rộp lên.
Điều trị bệnh trĩ :
Để trị bệnh trĩ tận gốc và ngăn ngừa tái phát, Thuốc trị bệnh trĩ thường tập trung tác động chính trên tĩnh mạch trĩ với các tác động: làm bền thành mạch, kháng viêm, chống nhiễm khuẩn, giảm đau, cầm máu và phải có tính nhuận tràng mạnh giúp trị táo bón.
Có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ khác nhau. Đầu tiên phải kể đến phương pháp nội khoa. Đây là điều trị đầu tay, khởi nguồn cho mọi phương pháp điều trị khác. Muốn điều trị triệt để bệnh trĩ, cần phải triệt tiêu hoàn toàn búi trĩ . Tây y sẽ dùng các thủ thuật, hay bằng phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ và thắt các tĩnh mạch trĩ tận gốc bằng phẫu thuật Longgo cho kết quả khá khả quan như: thời gian nằm viện ngắn, giảm đau nhiều sau mổ. Tuy nhiên, loại bỏ búi trĩ bằng phương pháp này, thường rất đau và có thể xảy ra một số biến chứng như: nhiễm trùng hậu môn, hẹp hậu môn…
Hiện nay, thế mạnh điều trị bệnh trĩ thuộc về các bài thuốc đông dược nhờ có ưu thế vượt trội là giúp cơ thể thanh nhiệt, nhuận tràng chống táo bón.
Nhờ khoa học phát triển, kết hợp với các bài thuốc dân gian, các nhà nghiên cứu đã tìm ra những sản phẩm điều trị bệnh trĩ ngoại, trĩ nội từ độ 3 trở xuống bằng đường uống mà không cần phẫu thuật.
Nổi bật là sản phẩm hố trợ Bệnh trĩ Trĩ-Sk
Sự ra đời của Trĩ-Sk đã giải quyết được những bất cập cho bệnh nhân trĩ so với phương pháp phẫu thuật:
- Không bị đau đớn và không mất thời gian nghỉ ngơi (không làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày) như đi phẫu thuật (thường rất đau đớn và rất lâu lành vết thương).
-Tránh được các biến chứng của phẫu thuật trĩ như nhiễm trùng, hẹp hậu môn…
-Giải quyết được những bệnh nhân trĩ nặng nhưng không có chỉ định phẫu thuật (trĩ hỗn hợp, trĩ ngoại, tình trạng sức khỏe không đủ, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em…).
Giới thiệu : Sản phẩm Thuốc chữa bệnh trĩ Trĩ-Sk
Thành Phần:
Hòe hoa………………………….. 150g
Trắc bá diệp…………………………..180g
Huyền sâm…………………………..120g
Các thành phần khác vừa đủ……………500mg

Theo Y học cổ truyền và GS. Đỗ Tất Lợi, tác giả Sách Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Hoa hòe:có vị đắng, tính mát vào 2 kinh can và đại tràng, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết.
Theo y học cổ truyền, hòe điều trị trường phong tiện huyết (đi ngoài ra máu tích phong nhiệt), trĩ ra máu, tăng huyết áp……..
Hòe là nguyên liệu giàu Rutin. Rutin được dùng làm thuốc cầm máu trong trường hợp xuất huyết, đề phòng tai biến do mạch máu bị xơ vữa……hạn chế được sựđi ngoài ra máu do củng cố được thành mạch.
Trắc bá diệp : có vị đắng, chát, hơi hàn vào 3 kinh: phế, can, đại tràng có tác dụng lương huyết cầm máu, trừ thấp nhiệt.Trắc bá diệp chữa ho ra máu, đại tiểu tiện ra máu, chảy máu cam.
Trên thử nghiệm lâm sàng đối với bệnh nhân bị bệnh trĩ chảy máu được điều trị với bài thuốc có trắc bá diệp, hòe hoa,……kết quả cầm máu hoàn toàn trên 90% bệnh nhân và 20% bệnh nhân trĩ co nhỏ. Đặc biệt không có phản ứng tác dụng phụ.
Huyền sâm (Hắc sâm) : có vị đắng ngọt, hơi mặn, tính mát vào 2 kinh phế, thận, có tác dụng tư âm, giáng hỏa, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết, giải độc, nhuận táo, hoạt trường.
Huyền sâm được dùng làm thuốc mạnh tim, giảm sốt, chống viêm trong điều trị các chứng sốt nóng, khát nước, táo bón, mẩn ngứa, mụn nhọt……
Công dụng:
Hỗ trợ điều trị đi ngoài ra máu, trĩ nội , trĩ ngoại,đau rát hậu môn khi đi ngoài.
Giúp nhuận tràng ,kiện tỳ ,giảm rối loạn tiêu hóa.
Đối tượng người sử dụng:
Đi ngoài ra máu , trĩ nội , trĩ ngoại .Đau rát hậu môn khi đi ngoài .Táo bón kéo dài, rối loạn tiêu hóa.
Cách dùng:
Trẻ em: mỗi lần dùng 2 viên,uống sau ăn 1 giờ,mỗi ngày 2-3 lần cách nhau 4 giờ.
Người lớn:mỗi lần dùng 4 viên,uống sau ăn 1 giờ, mỗi ngày dùng 2-3 lần, cách nhau 4 giờ.
Nhà sản xuất : CTCP sức khỏe

Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .
Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học nhấp chuột vào đây >>>: Thày thuốc giỏi

Website chuyên Thuốc và biệt dược nhấp chuột vào >>>: Thuốc chữa bệnh
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

Bệnh trĩ nội trĩ ngoại – Ayurhoids thuốc chữa bệnh trĩ

Bệnh trĩ Thuốc chữa bệnh trĩ AYURHOID
bệnh trĩ là bệnh do sự dãn quá mức các tĩnh mạch đưa đến tĩnh mạch trĩ bị sưng, phù ở vùng hậu môn - trực tràng. Có sự dãn quá mức là do thành tĩnh mạch bị suy yếu không còn bền chắc.
Nếu trĩ nằm dưới cơ thắt hậu môn gọi là bệnh trĩ ngoại, có thể thấy bằng mắt thường. Bệnh trĩ nội là búi trĩ định vị trên cơ thắt hậu môn, chỉ thấy khi soi hậu môn, tuy nhiên trĩ nội khi nặng gọi là sa búi trĩ có thể thò ra ngoài. Trĩ có thể làm cho ngứa, đau và có khi chảy máu. Nhưng có khi trĩ không gây triệu chứng hoặc chỉ gây cảm giác nặng nề ở hậu môn trực tràng. Khi có chảy máu là có khi đã có biến chứng, ở tình trạng nặng.
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ
Khi thành tĩnh mạch bị suy yếu nếu thêm những yếu tố thuận lợi được kể ra sau đây sẽ làm phát triển bệnh trĩ:
1. Viêm đại tràng mạn tính, táo bón kinh niên gây rặn mạnh khi đại tiện.
2. Tăng áp lực xoang bụng do lao động nặng, do ho (vì bệnh viêm phế quản mạn, dãn phế quản).
3. Sinh hoạt tĩnh tại với tư thế đứng lâu hoặc ngồi nhiều suốt ngày (như người làm nghề thợ may, thư ký đánh máy).
4. Phụ nữ mang thai với tử cung lớn dần chèn ép các tĩnh mạch trĩ gây ứ đọng máu trong tĩnh mạch.
Những người thường xuyên có các tình trạng kể trên lại thêm bị suy yếu tĩnh mạch rất dễ bị bệnh trĩ.
Ta nên lưu ý có một biến chứng thường thấy ở bệnh trĩ là chảy máu ngoài, sưng, ngứa, đau hậu môn. Nhưng chảy máu khi đi cầu có thể là triệu chứng của nhiều bệnh ở đại tràng, trực tràng, thậm chí có bệnh nguy hiểm như ung thư trực tràng. Vì vậy, rất cần đi khám bệnh, soi để xác định bệnh một cách chắc chắn và để cho bác sĩ cho hướng điều trị đúng đắn.
Thuốc chữa bệnh trĩ
Có 2 loại: loại dùng trong là loại thuốc viên dùng để uống và loại cho tác dụng tại chỗ là thuốc mỡ để bôi hoặc thuốc đạn được đặt vào trong hậu môn.
Trước hết là thuốc viên uống. Đây là thuốc chứa các hoạt chất Rutin (còn gọi là vitamin P) hoặc các chất được trích từ thực vật được gọi chung là Flavonoid; có tác dụng điều hòa tính thẩm thấu và tăng sức bền chắc thành của các tĩnh mạch, do đó làm giảm phù nề, giảm sung huyết các tĩnh mạch ở vùng trĩ. Do tác động đến tĩnh mạch nên thuốc ngoài Chữa bệnh trĩ còn dùng để trị chứng suy, dãn tĩnh mạch, đặc biệt bị ở chi dưới như tê chân, nổi gân xanh. Có thể kể một số biệt dược dùng để uống như: Ginkgo Fort, Flebosmil...
Trong điều trị bệnh trĩ, bác sĩ sẽ tùy theo tình trạng bệnh cho liều điều trị tấn công và liều điều trị củng cố. Ngoài thuốc tác động chính trên tĩnh mạch trĩ, bác sĩ có thể chỉ định thêm các thuốc khác như: kháng sinh, thuốc chống viêm, thuốc giảm đau, thuốc trị táo bón v.v...
Bên cạnh dùng thuốc uống, người bệnh còn dùng thuốc cho tác dụng tại chỗ, tức dùng thuốc đạn đặt vào trong hậu môn (trong trường hợp bị trĩ nội) hoặc dùng thuốc mỡ để bôi lên tổn thương. Thuốc cho tác dụng tại chỗ thường chứa nhiều hoạt chất như: hoạt chất làm giảm đau, chống viêm, kháng sinh, hoạt chất bảo vệ làm bền chắc tĩnh mạch, ngoài ra còn chứa các vitamin, chất bổ dưỡng giúp tổn thương mau lành. Cách dùng thường là đặt thuốc đạn hoặc bôi thuốc mỡ 2-3 lần trong ngày, nên đặt hoặc bôi sau khi đi tiêu và tối trước khi ngủ.
Những điều cần lưu ý trong điều trị bệnh trĩ
-Trĩ có thể điều trị khỏi bằng nội khoa hay các phương pháp vật lý cũng như thuốc đông –tây y. Vì vậy, phẫu thuật chỉ nên được xem là phương sách cuối cùng khi các phương pháp kể trên không hiệu quả, bởi vì phẫu thuật can thiệp vào giải phẫu học và sinh lý học bình thường và có thể kèm theo các di chứng nặng nề khó sửa chữa.
Điêu trị Bệnh trĩ trĩ nội trĩ ngoại bằng Thuốc chữa bệnh trĩ AYURHOID
Thuốc chữa bệnh trĩAYURHOID được tổng hợp từ nhiều loại thảo dược có công dụng chính giúp kích thích quá trình tiêu hóa, giảm chứng táo bón.Chông phù nê làm co rút búi trĩ ,hoạt huyêt hoá ứ .chống chảy máu
Thành phần bao gồm các loại dược thảo sau:
Cao Cây Trinh Nữ:
chống viêm nhiễm, lọc máu.
Súng Đỏ:
làm dịu cơn đau, cung cấp dinh dưỡng, làm lạnh.
Cao Hạt Sầu Đâu:
cung cấp dinh dưỡng, làm lành vết thương, chống ngứa.
Khoai Na:
kích thích dạ dày, thuốc giảm chướng hơi, thuốc bổ.
Plantago Ovata:
nhuận tràng, làm dịu cơn đau.
Shorea Robusta:
dễ tiêu.
Cao Mùi:
giảm chướng hơi, kích thích dạ dày, làm lạnh, thuốc bổ.
Cao Chiêu Liêu:
Dễ tiêu hóa, giảm chướng hơi.
Cao Me Rừng:
là thuốc sổ, hạ nhiệt.
Vắp:
Làm thuốc sổ, làm dịu cơn đau, giảm chướng hơi, kích thích.
Commiphora Myrrha:
nhuận tràng, kích thích dạ dày.
Mức Hoa Trắng:
dễ tiêu hóa, kích thích dạ dày.
Cây Gạo:
chống viêm nhiễm, làm lành vết thương.
Cây Trái Mấm:
cầm máu, dễ tiêu hóa, làm mát, nhuận tràng.
Caesalpinia Crista:
chất bổ, giảm đau, chống viêm nhiễm, cầm máu.
Plantago Ovata:
nhuận tràng, làm dịu cơn đau,cầm máu ,chông phù nề làm co rút búi trĩ
Shorea Robusta:
dễ tiêu.Phòng ngừa hiện tượng hoat huyêt,hóa ứ trong trường hơp búi trĩ sa xuông,chảy máu , đa rát
Hướng dẫn sử dụng và bảo quản:Người lớn mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 2 viên.

Chất liệu bao bì và quy cách bao gói: đóng gói: 10 viên/ vỉ; 6 vỉ/ hộp. Khối lượng tịnh viên 405 mg/ viên.
Giấy chứng nhận:K-AYURVEDA AYURHOIDSđược Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm cấp giấy Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: 1535/2008/YT-CNTC, ngày 12/03/2008.

Để đạt hiệu quả điều trị cao cần kết hợp với PROCTELOG điều trị tai chỗ chống viêm và nứt hậu môn
Sản phẩm được nhập khẩu chính hãng và đã qua kiểm duyệt của bộ y tế .

Nhà phân phối Dược Phẩm Phú Hải : DT 0945.388.697
Phụ trách Tư vấn sản phẩm TsThienquang: ĐT :0972690610
Website chuyên nghành về Bệnh học >>>: http://thaythuocgioi.vn/

Website chuyên Thuốc và biệt dược >>>: http://thuocchuabenh.com.vn/
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ sản phẩm : BV đa khoa TP Bắc Giang
Trung tâm Tư vân và phân phối sản phẩm Tại TP Hà Nội :
Chi nhánh số 1 :Phòng khám chuyên khoa -Thạc sỹ bác sỹ Bạch Tuấn Long – Phố Bạch mai - HBT – HN
SP có bán tại các Bệnh viên và các nhà thuốc trên toàn quốc

CHUYỂN HÀNG TẬN TAY KHÁCH HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC